Thực trạng nợ xấu dần trở nên phổ biến trong những năm gần đây bởi một số nguyên nhân khách quan đến từ người vay. Vì hoàn cảnh sống khó khăn nên dẫn đến tình trạng không đủ tiền đóng ngân hàng hàng, tổ chức tín dụng là lý do dẫn đến nợ xấu nhóm 3 nhiều nhất.
Nếu không may mắc vào nhóm nợ xấu, hồ sơ cá nhân của khách hàng sẽ nhanh chóng được tổ chức CIC ghi nhận và lưu trữ trên hệ thống.
Điều này không chỉ làm giảm mức độ uy tín của khách hàng mà còn khiến khách hàng mất khả năng vay vốn ở bất cứ đơn vị nào trong tương lai. Câu hỏi lúc này đặt ra rằng nợ xấu nhóm 3 vay được ngân hàng nào? Có xóa nợ xấu được không?
Nợ xấu là gì?
Nợ xấu là thuật ngữ tài chính được sử dụng ở tần suất phổ biến. Nợ xấu còn được hiểu là nợ bị quá hạn và chưa có dấu hiệu thanh toán cho đơn vị tài chính. Đây được xem là biểu hiện người vay không còn năng lực trả nợ và bên cho vay không thể thu hồi số vốn đã bỏ ra.
Một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến nợ xấu nhóm 3:
- Doanh nghiệp tuyên bố phá sản
- Người vay không may rơi vào trường hợp: mất khả năng lao động, mất tích, bệnh tật,…
- Khách hàng bị chậm trễ thời gian trả nợ vượt quá thời hạn quy định
- Chi phí phát sinh và lãi suất tăng cao vượt trên số tiền gốc ban đầu làm mất khả năng chi trả
- Người vay thường xuyên đi công tác nước ngoài nên lãng quên đi thời hạn trả nợ.
- Không có kế hoạch thanh toán khoản nợ hợp lý, chi tiêu một cách không kiểm soát.
- Lấy danh nghĩa người vay của chính mình để giúp người thân, bạn bè vay vốn. Đến kỳ hạn trả nợ, người thân không đủ năng lực trả nợ.
Hệ quả của việc nợ xấu vô cùng lớn và là điều không ai mong muốn bản thân sẽ phạm phải. Tuy nhiên, hoàn cảnh và tài chính thiếu hụt có thể đưa đẩy bất cứ ai vào tình trạng nợ xấu.
Thế nào là nợ xấu nhóm 3?
Hệ thống CIC chia nợ xấu thành 5 nhóm khác nhau dựa trên thứ tự mức độ nguy hiểm tăng dần. Trong đó, nợ xấu nhóm 3 được xem là mức nợ xấu có nguy cơ khất nợ rất cao.
Sau đây là những dấu hiệu nhận biết người vay mắc vào nợ xấu nhóm 3:
- Khách hàng trả chậm từ 30 ngày đến 90 ngày
- Sau 90 ngày không trả nợ, nợ xấu nhóm 3 sẽ chuyển thành nợ xấu nhóm 4.
- Tỷ lệ xét duyệt hồ sơ tương đối thấp vì đây được xem là nhóm nợ xấu dưới tiêu chuẩn
Nợ xấu nhóm 3 có vay tiền được không?
Nếu rơi vào những trường hợp nợ xấu, khả năng vay vốn thành công tại các tổ chức tín dụng, ngân hàng vô cùng thấp. Chỉ cần 10 ngày không thanh toán khoản vay cũng có thể khiến bất cứ người vay nào cũng trở thành nợ xấu dù là yếu tố ngoại cảnh hay các trường hợp bất ngờ.
Chưa kể, người thân cùng chung địa chỉ nhà, hộ khẩu đều có thể bị ảnh hưởng nếu một người trong gia đình mắc nợ xấu.
Cách duy nhất để vay tiền trong trường hợp nợ xấu là thanh toán tất cả các khoản vay đã thiếu trong thời gian sớm nhất. Tuy nhiên, người vay sẽ mất khoảng thời gian khá lâu để hệ thống CIC xóa toàn bộ thông tin cá nhân của bạn. Lúc này, hình thức vay tín chấp không còn hiệu lực đối với khách hàng nợ xấu nữa.
Vì vậy, bạn chỉ có cách chuyển đổi sang hình thức vay thế chấp. Sau đây là trường hợp vay thế chấp dành được và không được sau khi đã tất toán khoản nợ.
Trường hợp 1
Nợ xấu nhóm 3 đã tất toán từ 12 tháng trước: Đối với trường hợp này, khả năng vay thế chấp tài sản hoàn toàn bằng không vì thông tin cá nhân vẫn đang trong thời gian thẩm vấn trên hệ thống CIC.
Trường hợp 2
Khoản vay thấp hơn mức thu nhập hàng tháng sẽ có khả năng duyệt tương đối cao. Tức là, số tiền vay vốn không vượt quá tiền lương hàng tháng sau khi người vay đã thanh toán nợ xấu.
Trường hợp 3
Tuy nhiên, để đạt tỷ lệ vay vốn thành công lên đến 50% thì thế chấp tài sản bằng sổ đỏ, sổ hồng là khả quan nhất. Dù trước đó người vay có mắc vào nhóm nợ xấu nghiêm trọng như thế nào cũng chỉ là yếu tố khách quan.
Tài sản giá trị, mức thu nhập ổn định, giấy chứng nhận đã thanh toán nợ xấu mới là điều kiện ảnh hưởng đến tỷ lệ xét duyệt hồ sơ. Tuy nhiên, thế chấp tài sản chỉ có hiệu lực nếu người vay đã hoàn tất khoản nợ trong quá khứ từ 1 năm trở lên.
Nợ xấu nhóm 3 có vay ngân hàng được không?
Nợ xấu luôn là cụm từ gây ám ảnh không chỉ đối với người vay mà còn đối với ngân hàng, tổ chức tài chính. Do vậy, các ngân hàng sẽ không dễ dàng chấp nhận phê duyệt một hồ sơ đã từng mắc nợ xấu.
Khả năng xét duyệt nợ xấu của ngân hàng sẽ diễn ra trong hai trường hợp duy nhất. Đối với nợ xấu nhóm 1, nhân viên thẩm định sẽ xét duyệt như hồ sơ bình thường.
Nợ xấu nhóm 2 sẽ đưa vào danh sách chờ và tỷ lệ thành công tương đối thấp. Vậy nợ xấu nhóm 3 có được ngân hàng chấp nhận hay không? Câu trả lời là không.
Nợ xấu nhóm 3 được liệt vào nhóm nợ dưới tiêu chuẩn và đạt mức độ nguy hiểm tương đối cao cùng với nhóm 4,5. Chính vì vậy, nợ xấu nhóm 3 chắc chắn sẽ bị từ chối hỗ trợ dưới mọi hình thức vay vốn.
Nợ xấu nhóm 3 có thể vay tiền ở đâu?
Mặc dù trên lý thuyết các ngân hàng không cung cấp bất cứ hạn mức nào cho người mắc nợ xấu. Tuy nhiên, một số ngân hàng vẫn triển khai chính sách dành riêng cho nợ xấu nhằm mục đích tạo điều kiện giúp người nợ xấu vượt qua khó khăn tài chính.
Sau đây là danh sách ngân hàng và tổ chức tín dụng hiếm hoi hỗ trợ nợ xấu.
Ngân hàng hỗ trợ nợ xấu nhóm 3
- Shinhan Bank: Hỗ trợ hạn mức vay tối đa lên đến 500 triệu đồng với mức lãi suất 18% – 38%/năm cho nợ xấu nhóm 3 trở xuống.
- Citibank: Yêu cầu mức lương chuyển khoản trên 15 triệu đồng và hiện đang sống tại TP.HCM và Hà Nội.
- VP Bank: Hỗ trợ vay thế chấp tài sản từ 25 triệu đồng – 100 triệu đồng, yêu cầu đã thanh toán toán nợ xấu cách đây 12 tháng.
- VIB Bank: VIB hỗ trợ nhóm nợ xấu 3 trở xuống với hạn mức từ 25 triệu đồng trở lên.
- NCB Bank: Vay thế chấp tài sản dưới hạn mức 100 triệu đồng trong trường hợp đã thanh toán nợ xấu qua 12 tháng.
Tổ chức tín dụng hỗ trợ cho vay nợ xấu
Thay vì vay thế chấp tài sản tại ngân hàng có mức lãi suất tương đối cao, khách hàng có thể lựa chọn các tổ chức tín dụng, các app vay hỗ trợ nợ xấu. Những đơn vị này có hạn mức vừa đủ trong thời gian ngắn hạn, đáp ứng mức thu nhập và chi tiêu của mọi khách hàng.
- Takomo: Mặc dù chỉ mới xuất hiện trên thị trường tài chính Việt Nam trong thời gian gần đây nhưng Takomo đã đạt 100.000 hồ sơ vay vốn thành công. Chưa kể, tốc độ giải ngân nhanh chóng trong 10 phút với thủ tục vay vốn chỉ bằng CMND/CCCD. Hiện nay, Takomo đang hoạt động dưới 2 nền tảng website/app vay với hạn mức dao động từ 500K đến 10 triệu đồng, lãi suất tương đối ổn định 12% – 18,3%.
- Moneycat: Đạt tỷ lệ duyệt thành công khoản vay lên đến 98% với hạn mức tối đa 10 triệu đồng. Lãi suất từ 12% – 18,3%.
- Home Credit: Nợ xấu nhóm 1,2,3 sẽ được Home Credit hỗ trợ vay vốn với hạn mức tối đa 70 triệu đồng.
- Mirae Asset: Hỗ trợ khoản vay tối đa 50 triệu đồng với mức lãi suất tối đa 20%/năm
- Jaccs: Đến từ thương hiệu tài chính hàng đầu Nhật Bản, cung cấp mọi hạn mức cho nợ xấu.
Nợ xấu nhóm 3 có thể xóa được không?
Hầu hết khách hàng sẽ tìm cách xóa mọi dấu vết nợ xấu của chính mình trên mọi nền tảng sau khi biết được bản thân đang mắc nợ xấu. Một số người vay còn tìm đến các tổ chức xóa nợ xấu.
Trên thực tế, nợ xấu không bao giờ bị xóa bỏ hoàn toàn trên hệ thống CIC trừ khi bạn tất toán mọi khoản nợ trong quá khứ. Nếu bạn đã thanh toán mọi khoản vay còn thiếu, nợ xấu có khả năng được xóa bỏ hoàn toàn.
Tuy nhiên, mọi dữ liệu về lịch sử tín dụng và nợ xấu vẫn hiển thị trên hệ thống CIC trong khoảng thời điểm này. Thời gian để xóa toàn bộ dữ liệu này sẽ mất từ 3 – 5 năm.
Kinh nghiệm vay vốn không mắc nợ xấu
Ai trong chúng ta đều có khả năng rơi vào tình cảnh nợ xấu nếu nếu người vay không trang bị cho bản thân kiến thức cơ bản cũng như giữ tâm thế tỉnh táo trước khi bước vào quy trình vay vốn. Sau đây là những kinh nghiệm vay vốn để tránh phát sinh nợ xấu.
Lưu ý cơ bản trước khi vay vốn
- Xác định mục đích bản thân vay tiền để làm gì? Khoản vay đó có được sử dụng hợp lý hay không? Kế hoạch trả nợ của bạn trong tương lai là gì?
- Đọc kỹ hợp đồng trước khi ký kết. Đặc biệt là những điều khoản liên quan đến lãi suất, chi phí phát sinh,…
- Chú ý đến thời hạn thanh toán khoản vay
- Đảm bảo khoản vay hiện tại của bạn không vượt quá 50% thu nhập hàng tháng. Ví dụ: Mức thu nhập của bạn là 10 triệu/tháng, hạn mức vay tối đa là 5 triệu đồng/tháng.
- Nếu bạn đang gặp vấn đề về chi tiêu, thu nhập và không thể trả nợ đúng hạn theo yêu cầu. Hãy trao đổi ngân hàng về phương thức gia hạn khoản vay trong thời gian sớm nhất.
Những lưu ý mà có thể bạn chưa biết:
- Không cho bất cứ người khác mượn CMND/CCCD để vay tiền, dù là người thân đi chăng nữa.
- Không lấy danh nghĩa bản thân để vay vốn giúp người khác
- Tính toán tổng số nợ cần trả bao gồm tiền gốc lẫn lãi để luôn tạo thế chủ động trong việc trả nợ.
Cách kiểm tra nợ xấu của một cá nhân
Hiện tại, có nhiều cách kiểm tra nợ xấu cá nhân một cách dễ dàng nhưng website/app CIC (Trung tâm Thông tin Tín dụng Quốc Gia Việt Nam) vẫn chính xác về thông tin nhất.
- Bước 1: Truy cập vào website https://cic.gov.vn/
- Bước 2: Điền các thông tin cá nhân theo yêu cầu: họ và tên, số điện thoại, số CMND/CCCD,…
- Bước 3: Chụp ảnh chân dung, ảnh 2 mặt trước và sau của CMND/CCCD.
- Bước 4: Sau khi đã hoàn tất đăng ký tài khoản, hệ thống CIC sẽ mất từ 1 – 3 ngày để kiểm tra thông tin.
- Bước 5: CIC sẽ gửi mật khẩu, tên tài khoản qua địa chỉ email của bạn. Người vay sẽ đăng nhập tài khoản và tiến hành tra cứu thông tin tín dụng của mình.
Trên đây là toàn bộ đáp án để trả lời cho câu hỏi nợ xấu nhóm 3 vay được ngân hàng? Vay ở đâu? Tuy nhiên, chúng tôi khuyên các bạn không nên trở thành nợ xấu vì điều này không chỉ ảnh hưởng đến khả năng vay vốn sau này của bạn mà còn mang đến nhiều áp lực về tài chính.
Hy vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn đúc kết được nhiều kinh nghiệm quý báu và hiểu được tầm quan trọng của vấn đề thanh toán.